noithatvietanh
Member
Đọc các bài tâm sự, tin nhắn của những bạn trong group này và các group khác:
Có bạn đang học ngành y năm cuối, muốn học cách kiếm tiền online để trang trải học phí.
Có bạn đang làm IT lương khá cao so với mặt bằng chung , có quỹ thời gian rảnh, muốn kiếm tiền online để làm những thứ lớn hơn.
Có bạn chơi coin, chứng khoán thua sạch, muốn tìm hiểu kiếm tiền online để “về bờ”.
Có bạn làm tự do, chạy Grab, muốn tìm hiểu kiếm tiền online để tăng thu nhập.
Có những bạn làm văn phòng, muốn thêm các nguồn thu nhập phụ kiểu “chân trong chân ngoài”.
Như một xã hội thu nhỏ vậy…
2 bài mindset trước đã nói về:
-Xác định vị thế của mình trong “Kim Tứ Đồ”
-Đừng “khởi nghiệp online” như phong trào
Bài này sẽ về mẹo tìm ngành hot, có thu nhập tốt.
Mẹo 1: Google chính xác mốc thời gian và so sánh với những năm trước
Cơ bản nhưng nhiều người bỏ qua. Cần so sánh xem có sự thay đổi nhiều không.
Mẹo 2: Tránh xa (hoặc chỉ tham khảo) những bài có dấu hiệu PR, booking
Các dấu hiệu:
-Bài dạng liệt kê kiểu “top 3 ngành dễ tìm việc”, “top 5 ngành lương cao”
-Không có dẫn chứng số liệu thuyết phục
-Kết bài thường có thông tin trường, tổ chức nào đó
Ví dụ bài báo này 96,69% là PR cho đại học Yersin Đà Lạt:
Mẹo 3: So sánh với các nước khác
Từ đó dự đoán xem sắp tới ở Việt Nam ngành đó có tiềm năng phát triển không. Ví dụ năm 2019:
Nhưng hiện giờ ngành blockchain cũng đang rất hot và thiếu nhân sự.
Mẹo 4: Tập trung vào báo cáo của công ty uy tín
Mình hay tìm đọc những báo cáo, kết quả khảo sát lương của Navigos, Adecco. Nội dung được trình bày khoa học, cụ thể. Ví dụ:
Mẹo 5: Xác minh lại qua những tâm sự ngành
Con số không biết nói dối nhưng đừng tập trung quá nhiều vào số liệu. Ví dụ ngành tài chính luôn đứng top nhưng ai trong ngành mới biết áp lực như thế nào chứ không phải ngon ăn:
[
Một số lợi ích:
-Nhìn tổng thể để xem có ngành nào mình có hứng thú chuyển sang không
-So sánh với chính mình để thấy mình có đang được trả lương xứng đáng không
-Ánh xạ với những quan sát riêng để có quyết định phù hợp
Ví dụ đơn giản là theo tổng cục thống kê như hình ở dưới thì:
Ngành giáo dục đào tạo có thu nhập 10,5tr nhưng nhiều người đào tạo (kể cả thầy xịn hay dỏm) vẫn kiếm trăm củ/tháng là chuyện thường.
Ngành tài chính, ngân hàng, bảo hiểm thu nhập 24,5tr tưởng là cao nhưng vất vả, đau đớn, tủi nhục không kể xiết. Chưa kể mức độ cạnh tranh, tốc độ đào thải quá kinh khủng.
Có bạn đang học ngành y năm cuối, muốn học cách kiếm tiền online để trang trải học phí.
Có bạn đang làm IT lương khá cao so với mặt bằng chung , có quỹ thời gian rảnh, muốn kiếm tiền online để làm những thứ lớn hơn.
Có bạn chơi coin, chứng khoán thua sạch, muốn tìm hiểu kiếm tiền online để “về bờ”.
Có bạn làm tự do, chạy Grab, muốn tìm hiểu kiếm tiền online để tăng thu nhập.
Có những bạn làm văn phòng, muốn thêm các nguồn thu nhập phụ kiểu “chân trong chân ngoài”.
Như một xã hội thu nhỏ vậy…
2 bài mindset trước đã nói về:
-Xác định vị thế của mình trong “Kim Tứ Đồ”
-Đừng “khởi nghiệp online” như phong trào
Bài này sẽ về mẹo tìm ngành hot, có thu nhập tốt.
Mẹo 1: Google chính xác mốc thời gian và so sánh với những năm trước
Cơ bản nhưng nhiều người bỏ qua. Cần so sánh xem có sự thay đổi nhiều không.
Mẹo 2: Tránh xa (hoặc chỉ tham khảo) những bài có dấu hiệu PR, booking
Các dấu hiệu:
-Bài dạng liệt kê kiểu “top 3 ngành dễ tìm việc”, “top 5 ngành lương cao”
-Không có dẫn chứng số liệu thuyết phục
-Kết bài thường có thông tin trường, tổ chức nào đó
Ví dụ bài báo này 96,69% là PR cho đại học Yersin Đà Lạt:
Mẹo 3: So sánh với các nước khác
Từ đó dự đoán xem sắp tới ở Việt Nam ngành đó có tiềm năng phát triển không. Ví dụ năm 2019:
Nhưng hiện giờ ngành blockchain cũng đang rất hot và thiếu nhân sự.
Mẹo 4: Tập trung vào báo cáo của công ty uy tín
Mình hay tìm đọc những báo cáo, kết quả khảo sát lương của Navigos, Adecco. Nội dung được trình bày khoa học, cụ thể. Ví dụ:
Mẹo 5: Xác minh lại qua những tâm sự ngành
Con số không biết nói dối nhưng đừng tập trung quá nhiều vào số liệu. Ví dụ ngành tài chính luôn đứng top nhưng ai trong ngành mới biết áp lực như thế nào chứ không phải ngon ăn:
[
Một số lợi ích:
-Nhìn tổng thể để xem có ngành nào mình có hứng thú chuyển sang không
-So sánh với chính mình để thấy mình có đang được trả lương xứng đáng không
-Ánh xạ với những quan sát riêng để có quyết định phù hợp
Ví dụ đơn giản là theo tổng cục thống kê như hình ở dưới thì:
Ngành giáo dục đào tạo có thu nhập 10,5tr nhưng nhiều người đào tạo (kể cả thầy xịn hay dỏm) vẫn kiếm trăm củ/tháng là chuyện thường.
Ngành tài chính, ngân hàng, bảo hiểm thu nhập 24,5tr tưởng là cao nhưng vất vả, đau đớn, tủi nhục không kể xiết. Chưa kể mức độ cạnh tranh, tốc độ đào thải quá kinh khủng.