vovankhanhc1
New member
Hưởng ứng tinh thần cho đi để nhận lại và tạo thêm topic về Tiktokshop ads, em mạo muội chia sẻ chút kinh nghiệm với các bác như sau để không mất tiền đi học các "thầy" :
Lưu ý 1 chút về bối cảnh chạy ads của em:
Chương 1: Beginer - Tạo chiến dịch như nào cho hiệu quả?
- Cấp độ chiến dịch: Tùy vào mục đích của công ty mà các bác lựa chọn mục tiêu chiến dịch cho phù hợp. Nhưng trong trường hợp chạy Tiktokshop ads thì thường là mong muốn có đơn hàng nên luôn luôn chọn CHẠY CHUYỂN ĐỔI phần Doanh số sản phẩm và nguồn sản phẩm là Tiktok Shop (như hình minh họa số 3).
- Cấp độ nhóm quảng cáo: Có 1 số thứ các bác cần lưu ý là chọn đúng Tiktok shop - chỗ Thông tin nguồn sản phẩm. Tiếp theo là Target --> Ngân sách --> Mục tiêu tối ưu hóa.
- Cấp độ quảng cáo: Quan tâm tới tài khoản chứa content quảng cáo và content. Chỉ cần chọn thôi là được.
--> Vậy tạo chiến dịch như nào cho hiệu quả?
Theo lý thuyết của Tiktok thì trong 1 chiến dịch sẽ có 3 --> 5 nhóm quảng cáo đang hoạt động, và trong 1 nhóm quảng cáo thì có 3 --> 5 quảng cáo đang hoạt động. Mục đích là để nó cạnh tranh nhau và có content win.
Còn cách chạy của em thì là 1 chiến dịch có nhiều nhóm quảng cáo hoạt động, và trong 1 nhóm quảng cáo thì có thể có 1 quảng cáo (là cấu trúc khá hiệu quả hiện nay) hoặc có 3 quảng cáo (có thể mẫu qcao giống nhau nếu content đang win hoặc khác nhau nếu muốn test content luôn). Tóm gọn là cấu trúc 1-1-1 và 1-1-3 đang hiệu quả. Tóm gọn là cấu trúc 1-1-1 và 1-1-3 đang hiệu quả. Trong đó 1-1-1 dễ quản lý, dễ Scale hơn; 1-1-3 khi chạy phải để ý sự tiêu tiền của các quảng cáo (content).
Về 1 vấn đề nữa mà Tiktok lưu ý, các bác tham khảo thêm mà biết cách để tùy chỉnh thôi chứ không cần quá bám sát là việc phải có sự khác biệt ở cấp độ ad group hoặc cấp độ ads (creative) với nhau và các con số trên dựa vào active ad groups/ads.
Ví dụ:
+ 2 ad group khách nhau về set up (target/bid/...) thì có thể giống nhau về creative (đều sử dụng creative 1,2,3)
+ 2 ad group giống nhau về cách set up (target/bid/...) thì ads nên khác nhau hoàn toàn (ad group 1 có ads 1,2,3 và ad group 2 có ads 4,5,6)
- Khi có thêm video mới thì dùng để add thêm vào các ad group có chỉ số tốt và nên chọn dạng video tương tự với video đang ra số tốt.
Chương 2: Target như nào cho chuẩn?
Như ở trên em có nói câu chuyện thả mass, chỉ target theo tuổi và giới tính. Nhưng đấy là trong trường hợp seller/sku sản phẩm đã có đơn, vì lúc đó seller đã học được 1 tệp khách hàng nhất định, tài khoản ads sẽ biết phân phối đi đâu.
Lúc này, với 1 tài khoản quảng cáo mới, trong trường hợp sản phẩm không đặc thù, nam nữ, bắc nam đều dùng được thì không sao. Các bác chỉ cần lên camp chuyển đổi, để mass và đặt thầu thủ công, rồi chờ có đơn là được. Còn trong trường hợp sản phẩm dành riêng cho nam/nữ hoặc chỉ bắc/nam dùng được, thì lúc đó hãy thử thêm target theo giới tính hoặc vùng (sau khi thả mass không ổn). Ngâm mấy ngày, có nhiều đơn rồi hãng lôi ra chạy không bid. Tránh làm hỏng tệp của tài khoản. Và lập 1 acc khác chạy luôn không bid để có tý số má về cho công ty. Còn trong trường hợp không được thêm nick thì đành chịu chạy luôn thôi =)))) À nhớ rằng tài khoản mới thì tránh nhân nhiều nhóm liền 1 lúc --> Tài khoản bị đánh spam. Cũng tùy cảm nhận, em thì cứ an toàn lúc ban đầu, về sau nhân nhiều thì làm mới nhanh.
Trong trường hợp seller mới, sản phẩm mới thì việc đặt bid chắc chắn sẽ tiêu rất chậm, hoặc không tiêu dù các bác có bật nhiều hay cả ngày. Vì thế bắt buộc phải chạy kiểu khác. Lúc này các bác cần phải lên không bid luôn để tiêu tiền được đã. Sau đó xem xét CPM, nếu rẻ thì vụt thêm tý để tăng độ nhận diện, còn đắt thì tìm cách tối ưu. Có thể tối ưu bằng content, bằng target - có 1 case khá buồn cười là target sâu thì CPM rẻ, thả thì CPM lại đắt =)))), hay tối ưu CPM bằng thay đổi ngành của sản phẩm sang ngành được ưu ái phân phối hơn (ví dụ ngành trị mụn CPM đắt nhưng chăm sóc da CPM lại rẻ). Rồi từ đó đánh giá thôi.
Thường thì nếu ae cá nhân thì test thấy chỉ số không ổn sẽ bỏ luôn sản phẩm. Nhưng ở góc độ doanh nghiệp sẽ luôn cố gắng cứu, nếu chạy đến mức CTR, CPM đẹp nhưng chưa có CVR thì đấy không phải là chỉ do ads rồi. Lúc này cần input thêm từ phòng ban khác để tìm ra vấn đề.
Sau khi có 1 nhóm đối tượng cụ thể, các bác có thể tạo nhóm đối tượng tương tự để chạy bằng cách vào phần Công cụ (ảnh minh họa) --> Trình quản lý đối tượng --> Tạo đối tượng tùy chỉnh. Sau khi đối tượng tùy chỉnh được duyệt thì tạo đối tượng tương tự để mở rộng tệp ra. Còn muốn xem tài khoản qcao đó đang hướng tới nhóm đối tượng vào thì vào Phân tích (ảnh minh họa) --> Thông tin chuyên sâu về đối tượng. Hay cũng có thể xem phân tích content bằng cách vào Phân tích --> Thông tin chuyên sâu về video.
Chương 3: Câu chuyện về content win.
Chương 4: Thấu hiểu dữ liệu để cải thiện và đẩy số.
Chương 5: Scale số như nào
Vì đã quá dài nên em sẽ để 3 chương này ở tiếp ở các Part sau cho các bác dễ đọc. Cảm ơn các bác đã xem nhé. Hi vọng sẽ là nguồn tham khảo đầy đủ cho các Newbie, mọi câu hỏi các bác cứ thoải mái, em biết là em nói luôn thôi.
Lưu ý 1 chút về bối cảnh chạy ads của em:
- Business Center của Tiktok là của sẵn công ty cấp --> Không có kinh nghiệm tạo tài khoản. Các bác có thể tự tìm hiểu cách tạo hoặc thuê agency cho nhanh.
- Seller đã có lượt bán từ trước, phần lớn em sẽ nói về cái này. Còn việc test sản phẩm mới em cũng được làm nhưng bối cảnh công ty khác cá nhân nên không đề cập nhiều, nói qua ở cuối.
- OK Start thôi nào, các bác bấm vào từng ảnh nếu thấy khó hiểu nhé, em có chú thích theo ảnh luôn
- Bài viết rất dài, các bác đọc title trước khi đọc kỹ nội dung.
Chương 1: Beginer - Tạo chiến dịch như nào cho hiệu quả?
- Cấp độ chiến dịch: Tùy vào mục đích của công ty mà các bác lựa chọn mục tiêu chiến dịch cho phù hợp. Nhưng trong trường hợp chạy Tiktokshop ads thì thường là mong muốn có đơn hàng nên luôn luôn chọn CHẠY CHUYỂN ĐỔI phần Doanh số sản phẩm và nguồn sản phẩm là Tiktok Shop (như hình minh họa số 3).
- Cấp độ nhóm quảng cáo: Có 1 số thứ các bác cần lưu ý là chọn đúng Tiktok shop - chỗ Thông tin nguồn sản phẩm. Tiếp theo là Target --> Ngân sách --> Mục tiêu tối ưu hóa.
- Target: Không cần target quá nhiều vì AI của Tiktok khác tự phân phối đến tệp phù hợp (dù nó hơi ngu hơn FB theo quan điểm của nhiều người). Chỉ cần tập trung vào Giới tính và Độ tuổi tùy theo loại sản phẩm.
- Ngân sách: Theo hướng dẫn của Tiktok thì Ngân sách = 50*CPA. Nhưng cá nhân em thấy mà chạy như này thì có mà đốt tiền có khi không ra đơn nào --> Lỗ nặng. Vì thế hãy đặt ngân sách theo khả năng chi trả, nhỏ tầm 200K - 300K tùy sản phẩm, có cái em đặt chỉ 100K để nó phân phối chậm, tìm khách cho kỹ rồi scale sau.
- Mục tiêu tối ưu hóa: Nên là Lượt mua hàng hoặc Doanh thu gộp. Lượt mua hàng sẽ giúp các bác tìm được nhiều thằng có lịch sử mua hàng. Còn doanh thu gộp thì tìm những thằng trả nhiều tiền cho 1 đơn hàng, nôm na là tệp nhỏ hơn chút nhưng giá trị đơn hàng sẽ cao.
- Về lượt mua hàng, các bác tối ưu giá thầu thì phải test, có thể dùng công thức của em là GIÁ SP / 9 - 10 (và là số lẻ kiểu 39999, 53424) rồi điều chỉnh, tốc độ tiêu tiền sẽ khá chậm nên ngân sách cho cái này để lớn cũng chả sao. Bid càng lớn thì tiêu càng nhanh.
- Về doanh thu gộp, bid cái này (là ROAS mục tiêu) sẽ tiêu nhanh gần như không bid, nên ngân sách đặt cũng phải cẩn thận. ROAS càng nhỏ thì tiêu càng nhanh. Đặt mục tiêu ROAS thường không đạt được lắm, ví dụ đặt 4 nhưng thực tế lại ~3 nên e thường lấy mốc 2 - 3, đảm bảo tốc độ tiêu tiền.
- Tối ưu theo click và bắt đầu thanh toán: Em không dùng tới vì nó chỉ đốt tiền mà đơn ít, không phù hợp với seller đã có lượt mua hàng. Các bác chỉ nên chạy khi test sản phẩm hoặc seller chưa có LMH. Còn cụ thể thì em không rõ vì em không test sản phẩm dựa trên cách này.
- Cấp độ quảng cáo: Quan tâm tới tài khoản chứa content quảng cáo và content. Chỉ cần chọn thôi là được.
--> Vậy tạo chiến dịch như nào cho hiệu quả?
Theo lý thuyết của Tiktok thì trong 1 chiến dịch sẽ có 3 --> 5 nhóm quảng cáo đang hoạt động, và trong 1 nhóm quảng cáo thì có 3 --> 5 quảng cáo đang hoạt động. Mục đích là để nó cạnh tranh nhau và có content win.
Còn cách chạy của em thì là 1 chiến dịch có nhiều nhóm quảng cáo hoạt động, và trong 1 nhóm quảng cáo thì có thể có 1 quảng cáo (là cấu trúc khá hiệu quả hiện nay) hoặc có 3 quảng cáo (có thể mẫu qcao giống nhau nếu content đang win hoặc khác nhau nếu muốn test content luôn). Tóm gọn là cấu trúc 1-1-1 và 1-1-3 đang hiệu quả. Tóm gọn là cấu trúc 1-1-1 và 1-1-3 đang hiệu quả. Trong đó 1-1-1 dễ quản lý, dễ Scale hơn; 1-1-3 khi chạy phải để ý sự tiêu tiền của các quảng cáo (content).
Về 1 vấn đề nữa mà Tiktok lưu ý, các bác tham khảo thêm mà biết cách để tùy chỉnh thôi chứ không cần quá bám sát là việc phải có sự khác biệt ở cấp độ ad group hoặc cấp độ ads (creative) với nhau và các con số trên dựa vào active ad groups/ads.
Ví dụ:
+ 2 ad group khách nhau về set up (target/bid/...) thì có thể giống nhau về creative (đều sử dụng creative 1,2,3)
+ 2 ad group giống nhau về cách set up (target/bid/...) thì ads nên khác nhau hoàn toàn (ad group 1 có ads 1,2,3 và ad group 2 có ads 4,5,6)
- Khi có thêm video mới thì dùng để add thêm vào các ad group có chỉ số tốt và nên chọn dạng video tương tự với video đang ra số tốt.
Chương 2: Target như nào cho chuẩn?
Như ở trên em có nói câu chuyện thả mass, chỉ target theo tuổi và giới tính. Nhưng đấy là trong trường hợp seller/sku sản phẩm đã có đơn, vì lúc đó seller đã học được 1 tệp khách hàng nhất định, tài khoản ads sẽ biết phân phối đi đâu.
Lúc này, với 1 tài khoản quảng cáo mới, trong trường hợp sản phẩm không đặc thù, nam nữ, bắc nam đều dùng được thì không sao. Các bác chỉ cần lên camp chuyển đổi, để mass và đặt thầu thủ công, rồi chờ có đơn là được. Còn trong trường hợp sản phẩm dành riêng cho nam/nữ hoặc chỉ bắc/nam dùng được, thì lúc đó hãy thử thêm target theo giới tính hoặc vùng (sau khi thả mass không ổn). Ngâm mấy ngày, có nhiều đơn rồi hãng lôi ra chạy không bid. Tránh làm hỏng tệp của tài khoản. Và lập 1 acc khác chạy luôn không bid để có tý số má về cho công ty. Còn trong trường hợp không được thêm nick thì đành chịu chạy luôn thôi =)))) À nhớ rằng tài khoản mới thì tránh nhân nhiều nhóm liền 1 lúc --> Tài khoản bị đánh spam. Cũng tùy cảm nhận, em thì cứ an toàn lúc ban đầu, về sau nhân nhiều thì làm mới nhanh.
Trong trường hợp seller mới, sản phẩm mới thì việc đặt bid chắc chắn sẽ tiêu rất chậm, hoặc không tiêu dù các bác có bật nhiều hay cả ngày. Vì thế bắt buộc phải chạy kiểu khác. Lúc này các bác cần phải lên không bid luôn để tiêu tiền được đã. Sau đó xem xét CPM, nếu rẻ thì vụt thêm tý để tăng độ nhận diện, còn đắt thì tìm cách tối ưu. Có thể tối ưu bằng content, bằng target - có 1 case khá buồn cười là target sâu thì CPM rẻ, thả thì CPM lại đắt =)))), hay tối ưu CPM bằng thay đổi ngành của sản phẩm sang ngành được ưu ái phân phối hơn (ví dụ ngành trị mụn CPM đắt nhưng chăm sóc da CPM lại rẻ). Rồi từ đó đánh giá thôi.
Thường thì nếu ae cá nhân thì test thấy chỉ số không ổn sẽ bỏ luôn sản phẩm. Nhưng ở góc độ doanh nghiệp sẽ luôn cố gắng cứu, nếu chạy đến mức CTR, CPM đẹp nhưng chưa có CVR thì đấy không phải là chỉ do ads rồi. Lúc này cần input thêm từ phòng ban khác để tìm ra vấn đề.
Sau khi có 1 nhóm đối tượng cụ thể, các bác có thể tạo nhóm đối tượng tương tự để chạy bằng cách vào phần Công cụ (ảnh minh họa) --> Trình quản lý đối tượng --> Tạo đối tượng tùy chỉnh. Sau khi đối tượng tùy chỉnh được duyệt thì tạo đối tượng tương tự để mở rộng tệp ra. Còn muốn xem tài khoản qcao đó đang hướng tới nhóm đối tượng vào thì vào Phân tích (ảnh minh họa) --> Thông tin chuyên sâu về đối tượng. Hay cũng có thể xem phân tích content bằng cách vào Phân tích --> Thông tin chuyên sâu về video.
Chương 3: Câu chuyện về content win.
Chương 4: Thấu hiểu dữ liệu để cải thiện và đẩy số.
Chương 5: Scale số như nào
Vì đã quá dài nên em sẽ để 3 chương này ở tiếp ở các Part sau cho các bác dễ đọc. Cảm ơn các bác đã xem nhé. Hi vọng sẽ là nguồn tham khảo đầy đủ cho các Newbie, mọi câu hỏi các bác cứ thoải mái, em biết là em nói luôn thôi.