Q3 luôn là mùa thấp điểm trong năm với hầu hết các store POD – nhu cầu về quà tặng sụt giảm kéo theo việc thuyết phục khách hàng qua Ads sẽ kém hơn. Đây là lúc bạn có thể dành nhiều thời gian chăm chút hơn cho các kênh khác – ví dụ như Email chẳng hạn.
Bài viết tuần này sẽ nói về một vài thủ thuật nho nhỏ nhưng hữu ích của mình khi làm Email – bao gồm cả Flows lẫn Campaigns. Những tricks này tuy nhỏ nhưng có võ lắm nha )
Bạn có thể setup Flow này trên Klaviyo bằng cách sử dụng một vài App quản lý Tracking Number – ví dụ như TrackingMore hoặc Track123 đều được. Những App này sẽ bắn thông tin trạng thái của Tracking lên Klaviyo để bạn có thể tạo Flow – ví dụ Flow sẽ trigger khi trạng thái của một Tracking Number được chuyển sang Delivered chẳng hạn.
Ví dụ như vầy nè.
Bằng cách chỉ trigger flow ngay sau khi khách đã nhận hàng, bạn sẽ có cơ hội để làm những việc sau:
1. Thu thập review từ khách. Bạn có thể request review từ khách hàng trên các nền tảng như Trustpilot hay Google My Business để tăng social proof, từ đó tăng Trust của khách hàng mới sau này.
2. Đẩy khách hàng về Facebook VIP Group và khuyến khích họ chia sẻ hình ảnh. Có thể sử dụng một contest hàng tháng cũng ok – kiểu mỗi tháng pick random ra 1 đứa chia sẻ hình ảnh để full refund cho order gần nhất của nó chẳng hạn.
Điều này khuyến khích khách hàng chia sẻ hình ảnh – bạn có thể sử dụng những hình ảnh này để làm nguyên liệu cho các kênh truyền thông khác, ví dụ như Ads, Email, Blog Post sau này.
Ngoài ra, đây cũng có thể là 1 nguồn social proof cho khách – nếu bạn setup group dưới dạng Public. Khách chưa mua hàng có thể vào đây để xem review của những khách hàng khác, từ đó tăng Trust của bạn trong mắt họ
3. Cross-sell. Tất nhiên nếu sản phẩm của bạn có chất lượng tốt, ấn tượng của khách hàng với bạn tốt, thì bạn hoàn toàn có thể recommend họ mua thêm các sản phẩm khác.
Có thể là chính sản phẩm lõi đó (nếu đó là sản phẩm khách có thể mua lại nhiều lần), hoặc những sản phẩm liên quan. Dù là gì, thì khả năng họ mua của bạn sẽ cao hơn nhiều, nếu họ đã biết rằng sản phẩm và dịch vụ bạn cung cấp là thực sự chất lượng.
4. Gửi thông tin liên quan đến Instruction & Care. Việc này thì không trực tiếp tạo ra doanh số, nhưng nó giúp tăng trải nghiệm của khách lên rất nhiều – đặc biệt là với một số dòng sản phẩm cần chăm sóc đặc biệt.
Ví dụ với Tumblers – có thể thắc mắc của khách sẽ là có dùng được trong dishwasher không chẳng hạn, hoặc làm sao để clean mà không bị bong tróc hình phía bên ngoài, v.v…Hoặc một số dòng sản phẩm sẽ cần hướng dẫn setup, thì việc có email hướng dẫn chi tiết sẽ tạo trải nghiệm tốt hơn cho khách hàng.
Khi khách đã có trải nghiệm tốt với việc sử dụng sản phẩm, thì việc họ recommend người quen cũng như quay trở lại mua hàng lần kế sẽ dễ hơn nhiều
Bạn có thể làm điều này bằng 2 cách (và mình khuyến khích làm cả 2): Post Purchase Flow và Shipping Flow.
Với Post Purchase Flow – ngay sau khi khách mua hàng, bạn có thể setup một Flow để gửi cập nhật tình trạng sản xuất tới khách hàng – 1 – 2 ngày/email chẳng hạn.
Nếu thời gian sản xuất của bạn tầm 3 – 5 ngày, thì bạn chỉ cần gửi 2 – 3 email là đủ. Và flow này sẽ dừng ngay khi order được chuyển sang trạng thái Fulfilled (tức là đã ship, có tracking number). Bằng cách này, bạn sẽ không lo việc khách hàng vừa nhận email thông báo “Hàng của mày đang được sản xuất”, vừa nhận email “Hàng của mày vừa được ship đi”.
Flow này được khách hàng đánh giá rất cao, vì nó giúp cập nhật thông tin cho khách, khiến họ thoải mái hơn trong việc chờ đợi (vì biết rằng hàng của mình vẫn đang được sản xuất và sắp xong), từ đó giảm refund, giảm dispute, và quan trọng nhất là giảm số lượng ticket gửi đến cho bộ phận CS với nội dung “Order của tao đâu rồi”.
Ngoài ra, vẫn sử dụng TrackingMore/Track123, ngoài trạng thái Delivered, bạn có thể làm nhiều Flow khác với các trạng thái khác – ví dụ như Shipped, Out for Delivery, Failed Delivery (cái này rất hay, giúp khách hàng biết hàng vừa failed delivery để chủ động liên hệ với Post Office), v.v…
Khi nhận được thông báo liên tục về trạng thái gói hàng như vậy, khách cũng yên tâm hơn về tình trạng order, từ đó giảm cảm giác khó chịu (dù thời gian ship lâu).
Đây chính là cách giúp mình dù ship từ TQ, nhưng vẫn luôn được hầu hết khách hàng đánh giá cao và hài lòng
Tuy nhiên, có những store mình biết rất chật vật với việc tạo ra doanh số từ kênh Email – đặc biệt là Email Campaign. Và cũng có những store có thể tạo ra doanh số từ kênh này tương đối dễ dàng.
Tất nhiên, kỹ năng về Email Marketing là một chuyện. Có thể bạn sẽ nghĩ, việc doanh số đến từ Email của bạn thấp là do kỹ năng kém. Nhưng đôi khi, vấn đề thực sự lại không nằm ở kỹ năng.
Vấn đề là, liệu cấu trúc sản phẩm của bạn có đang tối ưu hoá cho việc quay lại của khách hàng hay không?
Khi khách hàng mua hàng của bạn và hài lòng – có thể họ rất thích brand của bạn, và sẵn sàng móc ví ra để thực hiện đơn hàng tiếp theo. Tuy nhiên, điều gì sẽ xảy ra nếu store của bạn không có bất kỳ sản phẩm nào khác HỢP LÝ để họ có thể chi tiền?
Một ví dụ đơn giản là thị trường Customized Gifts – những store tập trung vào dạng Clipart Customized. Nếu bạn bán 1 cái Tumblers dạng Customized và khách hàng mua sản phẩm đó – liệu 2 tuần sau, khi họ nhận hàng, liệu họ có nhu cầu mua tiếp vẫn cái Tumblers đó, và vẫn kiểu design tương tự như vậy (chỉ thay quote) không? Bất kể là họ có thích sản phẩm đến mức nào đi nữa.
Ngược lại, có những store bán T-shirt ở Mỹ – cả store chỉ có T-shirt, Hoodie, Sweatshirt và vài sản phẩm khác như Mug – design thì đơn giản, nhưng khách hàng quay lại mua rất nhiều, và mua cực nhiều design khác nhau. Đơn giản vì việc mua nhiều cái áo thun khác nhau là rất bình thường, nên khi khách hàng muốn mua, họ sẽ ủng hộ cho brand mà họ thích.
Tóm gọn, nếu cấu trúc sản phẩm của bạn không tối ưu cho việc khách hàng quay lại, thì dù có làm Email Marketing giỏi bằng giời thì hiệu quả từ kênh Email chắc chắn vẫn sẽ thấp. Ngược lại, nếu cấu trúc sản phẩm của bạn tối ưu cũng như sản phẩm & dịch vụ có chất lượng tốt, thì làm Email Marketing kém mấy thì cũng vẫn hiệu quả hơn trường hợp trên nhiều
Nhưng, nói thật là không phải ai cũng đang sử dụng AI hiệu quả. Nếu bạn chỉ đang dừng ở mức độ “Viết cho tao 1 cái email promote cho sản phẩm A, thuộc brand B”, thì Email tạo ra sẽ khá là đơn giản, văn phong chung chung, đậm tính salesy, và nếu dùng nhiều thì sẽ cực kỳ kém hiệu quả.
Về cơ bản, mình coi AI chỉ là một nhân viên Email Content Writer bảo gì làm nấy – tức bạn bắt buộc vẫn phải là người định hướng về chiến lược content, về văn phong, cách viết, thậm chí phải hướng dẫn cho nó cực kỳ chi tiết thì output mới tốt được.
Còn nếu bạn giao cho AI luôn việc đảm nhiệm email bao gồm cả chiến lược content các thứ, thì trong 2 – 3 tháng gửi email liên tục, bạn sẽ sớm thấy hậu quả
Bỏ qua phần chiến lược (mình có viết qua về chiến lược Content trong Email ở tuần trước rồi), thì có một vài thủ thuật nhỏ giúp bạn viết Email mượt mà và hấp dẫn hơn.
1. Sử dụng Copywriting Framework.
Nếu bạn từng học về Content thì bạn sẽ biết, có khá nhiều loại Copywriting Framework trên đời – ví dụ như AIDA, BAB (Before – After – Bridge), PAS (Problem – Agitate – Solve), v.v…
Những Copywriting Framework này tồn tại, vì nó cũng có hiệu quả thực sự trong việc thuyết phục khách hàng. Tất nhiên vẫn nên kết hợp với một số cách viết khác như Storytelling, v.v…nhưng về cơ bản, bạn chỉ cần bảo ChatGPT sử dụng một trong số các Framework này để viết Email – bạn sẽ thấy sự khác biệt.
Thậm chí, bạn có thể bảo ChatGPT list ra 10 Copywriting Framework phổ biến (đỡ phải đi Google), sau đó sử dụng lần lượt từng Framework để thử viết 1 cái Email, để nhìn rõ được sự khác nhau giữa các Framework. Đảm bảo chất lượng Email của bạn sẽ cao hơn rất nhiều.
2. Mimic văn phong của các Copywriters nổi tiếng.
Một thủ thuật nữa mà mình hay sử dụng – đó là kêu ChatGPT “nhái” lại văn phong của các Copywriters nổi tiếng. Tương tự như ở trên, bạn có thể kêu ChatGPT list ra một danh sách các Copywriters, sau đó kêu ChatGPT dùng văn phong của từng người để viết 1 cái email – sau đó xem kết quả khác nhau như thế nào.
Việc “nhái” văn phong của các Copywriters này giúp email của bạn đọc mượt hơn, hấp dẫn hơn, “giống người” hơn, từ đó tăng khả năng tương tác của khách hàng (clicks, convert, v.v…)
Thậm chí, bạn có thể áp dụng việc nhái văn phong này cho việc viết Blog Post hay Social Media chứ không chỉ dùng cho Email. Đảm bảo chất lượng nội dung sẽ khác hẳn
3. Dùng GPT-4 thay vì GPT-3.5
Hồi xưa dùng GPT-3.5 thì thấy ngon lắm rồi, nhưng từ ngày GPT-4 ra thì thấy 3.5 lởm quá =))
Cùng một prompt nhưng nếu dùng GPT-4 – thường kết quả đầu ra sẽ hay và ít khi phải sửa nhiều, còn với GPT-3.5 thì output đầu ra thường khá là hên xui. Đôi khi ngon, đa số là phải sửa đi sửa lại mới đúng ý. Nên thường mình hay dùng thẳng GPT-4 cho nó tiết kiệm thời gian )
Một nhược điểm của việc dùng GPT-4 – đó là hiện tại ChatGPT vẫn đang giới hạn việc sử dụng GPT-4 (hình như vẫn là 25 message/3 giờ). Cá nhân mình hiện tại thì đã có API Key của GPT-4, nên mình thường sử dụng thẳng trên luôn. Tuy hơi đắt tý (tháng rồi mình dùng hết gần $300 tiền ChatGPT ) nhưng cực kỳ đáng tiền – nhất là nếu bạn so sánh performance của nó với một nhân sự làm Content )
Dùng Playground có cái hay là bạn có khả năng customize rất sâu các câu trả lời của AI, thay vì phải phụ thuộc vào việc nó trả lời như thế nào. Kiểu ví dụ nếu nó trả lời chưa đúng ý, mình có thể edit câu trả lời của nó, sau đó tiếp tục cuộc trò chuyện, đảm bảo output đầu ra sẽ đúng ý hơn :d
Tuy nhiên, bằng cách giảm bớt độ phức tạp trong việc trình bày – mình có nhiều thời gian hơn để tập trung vào content – thứ có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả đầu ra, thay vì việc tập trung trình bày content sao cho nhìn thật phong cách.
Mình từng thấy nhiều anh em khá ngại làm email – đơn giản chỉ vì nghĩ đến việc trình bày email thôi đã ngán. Tuy nhiên, đừng quá quan trọng việc email trông như thế nào – hầu hết chỉ cần text-based thôi cũng đủ.
Quan trọng là nội dung email ra sao, phục vụ thế nào trong chiến lược content – miễn chiến lược content và phong cách viết tốt, thì kể cả email chả có mẹ gì ngoài text thì vẫn convert ngon như bình thường.
Thực tế thì email mình gửi cũng toàn text ) Còn chả có nổi cái logo, nhưng chỉ số vẫn ngon lành cành đào.
Một trong những sai lầm trước đây của mình, và có thể là cả các anh em khác, đó là khi mình thấy một cách làm nào đó trong email work (ví dụ một cách sales nào đó chẳng hạn, hoặc một dạng email nào đó), mình sẽ scale nó bằng cách tăng tần suất gửi loại email đó.
Cách làm này trong ngắn hạn thì không vấn đề, nhưng về dài hạn, nó khiến khách hàng cực kỳ “chán” – và điều này ảnh hưởng trực tiếp tới tương tác của khách hàng với email.
Nếu để ý, bạn sẽ thấy, những campaign mà hiệu quả nhất của bạn thường là những campaign “mới” – tức một ý tưởng mới nào đó mới được nghĩ ra và áp dụng. Những campaign sau bắt chước kiểu đó thì performance sẽ kém dần.
Nghĩ một cách logic, thì khi khách hàng không còn cảm thấy tò mò về email của bạn (vì họ biết thừa email đó/chiến dịch đó sẽ như thế nào), thì khả năng họ tương tác với bạn chắc chắn sẽ thấp đi.
Đó là lý do, dù làm bất cứ loại content/promotion nào, ưu tiên số 1 của mình luôn là làm nó thật mới mẻ. Có thể là mới về cách truyền thông (chiến lược content để truyền thông), mới về loại hình content, mới về cách promote sản phẩm, v.v…
Ví dụ, nếu tháng này bạn promote 25% OFF toàn bộ store – và truyền thông bằng một series content dài 1 tuần để presell chẳng hạn. Tháng sau mà bạn làm y chang thì đảm bảo hiệu quả sẽ không còn được như lần đầu.
Thay vào đó, bạn có thể thay thế nó bằng một series game đoán xem những sản phẩm nào sẽ được giảm giá, hoặc thay vì giảm giá bằng coupon, bạn sẽ giảm giá bằng việc bundle một vài sản phẩm lại và chỉ giảm giá các combo đó, sau đó truyền thông cho khách hàng biết chẳng hạn.
Bằng cách này, họ sẽ không thấy chán, và họ sẽ có cảm giác mong chờ đến những đợt sales sau. Kể cả khi họ không mua, thì họ vẫn thấy những content họ nhận từ bạn có gì đó thú vị, để những lần sau khả năng họ tương tác với email của bạn sẽ cao hơn
Nguồn: lam.work/email-marketing-101-tips-tricks
Bài viết tuần này sẽ nói về một vài thủ thuật nho nhỏ nhưng hữu ích của mình khi làm Email – bao gồm cả Flows lẫn Campaigns. Những tricks này tuy nhỏ nhưng có võ lắm nha )
1. Tối Ưu Post-Delivery Flow
Khác với Post Purchase Flow – được setup để gửi email ngay sau khi khách mua hàng – Post Delivery Flow được gửi ngay sau khi khách hàng NHẬN HÀNG.Bạn có thể setup Flow này trên Klaviyo bằng cách sử dụng một vài App quản lý Tracking Number – ví dụ như TrackingMore hoặc Track123 đều được. Những App này sẽ bắn thông tin trạng thái của Tracking lên Klaviyo để bạn có thể tạo Flow – ví dụ Flow sẽ trigger khi trạng thái của một Tracking Number được chuyển sang Delivered chẳng hạn.
Ví dụ như vầy nè.
Bằng cách chỉ trigger flow ngay sau khi khách đã nhận hàng, bạn sẽ có cơ hội để làm những việc sau:
1. Thu thập review từ khách. Bạn có thể request review từ khách hàng trên các nền tảng như Trustpilot hay Google My Business để tăng social proof, từ đó tăng Trust của khách hàng mới sau này.
2. Đẩy khách hàng về Facebook VIP Group và khuyến khích họ chia sẻ hình ảnh. Có thể sử dụng một contest hàng tháng cũng ok – kiểu mỗi tháng pick random ra 1 đứa chia sẻ hình ảnh để full refund cho order gần nhất của nó chẳng hạn.
Điều này khuyến khích khách hàng chia sẻ hình ảnh – bạn có thể sử dụng những hình ảnh này để làm nguyên liệu cho các kênh truyền thông khác, ví dụ như Ads, Email, Blog Post sau này.
Ngoài ra, đây cũng có thể là 1 nguồn social proof cho khách – nếu bạn setup group dưới dạng Public. Khách chưa mua hàng có thể vào đây để xem review của những khách hàng khác, từ đó tăng Trust của bạn trong mắt họ
3. Cross-sell. Tất nhiên nếu sản phẩm của bạn có chất lượng tốt, ấn tượng của khách hàng với bạn tốt, thì bạn hoàn toàn có thể recommend họ mua thêm các sản phẩm khác.
Có thể là chính sản phẩm lõi đó (nếu đó là sản phẩm khách có thể mua lại nhiều lần), hoặc những sản phẩm liên quan. Dù là gì, thì khả năng họ mua của bạn sẽ cao hơn nhiều, nếu họ đã biết rằng sản phẩm và dịch vụ bạn cung cấp là thực sự chất lượng.
4. Gửi thông tin liên quan đến Instruction & Care. Việc này thì không trực tiếp tạo ra doanh số, nhưng nó giúp tăng trải nghiệm của khách lên rất nhiều – đặc biệt là với một số dòng sản phẩm cần chăm sóc đặc biệt.
Ví dụ với Tumblers – có thể thắc mắc của khách sẽ là có dùng được trong dishwasher không chẳng hạn, hoặc làm sao để clean mà không bị bong tróc hình phía bên ngoài, v.v…Hoặc một số dòng sản phẩm sẽ cần hướng dẫn setup, thì việc có email hướng dẫn chi tiết sẽ tạo trải nghiệm tốt hơn cho khách hàng.
Khi khách đã có trải nghiệm tốt với việc sử dụng sản phẩm, thì việc họ recommend người quen cũng như quay trở lại mua hàng lần kế sẽ dễ hơn nhiều
2. Cập Nhật Tình Trạng Đơn Hàng Thường Xuyên
Một thủ thuật nho nhỏ để giảm tỷ lệ Dispute cũng như Refund – đặc biệt với những store fulfill từ Trung Quốc (vốn có thời gian từ lúc khách đặt hàng tới lúc nhận hàng tầm 14 – 20 ngày), đó là liên tục cập nhật về tình trạng đơn hàng – bao gồm cả sản xuất lẫn ship.Bạn có thể làm điều này bằng 2 cách (và mình khuyến khích làm cả 2): Post Purchase Flow và Shipping Flow.
Với Post Purchase Flow – ngay sau khi khách mua hàng, bạn có thể setup một Flow để gửi cập nhật tình trạng sản xuất tới khách hàng – 1 – 2 ngày/email chẳng hạn.
Nếu thời gian sản xuất của bạn tầm 3 – 5 ngày, thì bạn chỉ cần gửi 2 – 3 email là đủ. Và flow này sẽ dừng ngay khi order được chuyển sang trạng thái Fulfilled (tức là đã ship, có tracking number). Bằng cách này, bạn sẽ không lo việc khách hàng vừa nhận email thông báo “Hàng của mày đang được sản xuất”, vừa nhận email “Hàng của mày vừa được ship đi”.
Flow này được khách hàng đánh giá rất cao, vì nó giúp cập nhật thông tin cho khách, khiến họ thoải mái hơn trong việc chờ đợi (vì biết rằng hàng của mình vẫn đang được sản xuất và sắp xong), từ đó giảm refund, giảm dispute, và quan trọng nhất là giảm số lượng ticket gửi đến cho bộ phận CS với nội dung “Order của tao đâu rồi”.
Ngoài ra, vẫn sử dụng TrackingMore/Track123, ngoài trạng thái Delivered, bạn có thể làm nhiều Flow khác với các trạng thái khác – ví dụ như Shipped, Out for Delivery, Failed Delivery (cái này rất hay, giúp khách hàng biết hàng vừa failed delivery để chủ động liên hệ với Post Office), v.v…
Khi nhận được thông báo liên tục về trạng thái gói hàng như vậy, khách cũng yên tâm hơn về tình trạng order, từ đó giảm cảm giác khó chịu (dù thời gian ship lâu).
Đây chính là cách giúp mình dù ship từ TQ, nhưng vẫn luôn được hầu hết khách hàng đánh giá cao và hài lòng
3. Cấu Trúc Sản Phẩm
Một trong những điều rất hay về kênh Email, đó là khả năng tạo ra doanh thu từ những khách hàng cũ – trong khi không phải bỏ ra thêm bất kỳ chi phí nào cả (trừ chi phí hàng tháng cho Klaviyo).Tuy nhiên, có những store mình biết rất chật vật với việc tạo ra doanh số từ kênh Email – đặc biệt là Email Campaign. Và cũng có những store có thể tạo ra doanh số từ kênh này tương đối dễ dàng.
Tất nhiên, kỹ năng về Email Marketing là một chuyện. Có thể bạn sẽ nghĩ, việc doanh số đến từ Email của bạn thấp là do kỹ năng kém. Nhưng đôi khi, vấn đề thực sự lại không nằm ở kỹ năng.
Vấn đề là, liệu cấu trúc sản phẩm của bạn có đang tối ưu hoá cho việc quay lại của khách hàng hay không?
Khi khách hàng mua hàng của bạn và hài lòng – có thể họ rất thích brand của bạn, và sẵn sàng móc ví ra để thực hiện đơn hàng tiếp theo. Tuy nhiên, điều gì sẽ xảy ra nếu store của bạn không có bất kỳ sản phẩm nào khác HỢP LÝ để họ có thể chi tiền?
Một ví dụ đơn giản là thị trường Customized Gifts – những store tập trung vào dạng Clipart Customized. Nếu bạn bán 1 cái Tumblers dạng Customized và khách hàng mua sản phẩm đó – liệu 2 tuần sau, khi họ nhận hàng, liệu họ có nhu cầu mua tiếp vẫn cái Tumblers đó, và vẫn kiểu design tương tự như vậy (chỉ thay quote) không? Bất kể là họ có thích sản phẩm đến mức nào đi nữa.
Ngược lại, có những store bán T-shirt ở Mỹ – cả store chỉ có T-shirt, Hoodie, Sweatshirt và vài sản phẩm khác như Mug – design thì đơn giản, nhưng khách hàng quay lại mua rất nhiều, và mua cực nhiều design khác nhau. Đơn giản vì việc mua nhiều cái áo thun khác nhau là rất bình thường, nên khi khách hàng muốn mua, họ sẽ ủng hộ cho brand mà họ thích.
Tóm gọn, nếu cấu trúc sản phẩm của bạn không tối ưu cho việc khách hàng quay lại, thì dù có làm Email Marketing giỏi bằng giời thì hiệu quả từ kênh Email chắc chắn vẫn sẽ thấp. Ngược lại, nếu cấu trúc sản phẩm của bạn tối ưu cũng như sản phẩm & dịch vụ có chất lượng tốt, thì làm Email Marketing kém mấy thì cũng vẫn hiệu quả hơn trường hợp trên nhiều
4. AI – The Best Email Copywriter
Nói ngắn gọn thì 2023 mà bạn chưa dùng AI để viết Email thì…hơi phí thời gian và nguồn lực.Nhưng, nói thật là không phải ai cũng đang sử dụng AI hiệu quả. Nếu bạn chỉ đang dừng ở mức độ “Viết cho tao 1 cái email promote cho sản phẩm A, thuộc brand B”, thì Email tạo ra sẽ khá là đơn giản, văn phong chung chung, đậm tính salesy, và nếu dùng nhiều thì sẽ cực kỳ kém hiệu quả.
Về cơ bản, mình coi AI chỉ là một nhân viên Email Content Writer bảo gì làm nấy – tức bạn bắt buộc vẫn phải là người định hướng về chiến lược content, về văn phong, cách viết, thậm chí phải hướng dẫn cho nó cực kỳ chi tiết thì output mới tốt được.
Còn nếu bạn giao cho AI luôn việc đảm nhiệm email bao gồm cả chiến lược content các thứ, thì trong 2 – 3 tháng gửi email liên tục, bạn sẽ sớm thấy hậu quả
Bỏ qua phần chiến lược (mình có viết qua về chiến lược Content trong Email ở tuần trước rồi), thì có một vài thủ thuật nhỏ giúp bạn viết Email mượt mà và hấp dẫn hơn.
1. Sử dụng Copywriting Framework.
Nếu bạn từng học về Content thì bạn sẽ biết, có khá nhiều loại Copywriting Framework trên đời – ví dụ như AIDA, BAB (Before – After – Bridge), PAS (Problem – Agitate – Solve), v.v…
Những Copywriting Framework này tồn tại, vì nó cũng có hiệu quả thực sự trong việc thuyết phục khách hàng. Tất nhiên vẫn nên kết hợp với một số cách viết khác như Storytelling, v.v…nhưng về cơ bản, bạn chỉ cần bảo ChatGPT sử dụng một trong số các Framework này để viết Email – bạn sẽ thấy sự khác biệt.
Thậm chí, bạn có thể bảo ChatGPT list ra 10 Copywriting Framework phổ biến (đỡ phải đi Google), sau đó sử dụng lần lượt từng Framework để thử viết 1 cái Email, để nhìn rõ được sự khác nhau giữa các Framework. Đảm bảo chất lượng Email của bạn sẽ cao hơn rất nhiều.
2. Mimic văn phong của các Copywriters nổi tiếng.
Một thủ thuật nữa mà mình hay sử dụng – đó là kêu ChatGPT “nhái” lại văn phong của các Copywriters nổi tiếng. Tương tự như ở trên, bạn có thể kêu ChatGPT list ra một danh sách các Copywriters, sau đó kêu ChatGPT dùng văn phong của từng người để viết 1 cái email – sau đó xem kết quả khác nhau như thế nào.
Việc “nhái” văn phong của các Copywriters này giúp email của bạn đọc mượt hơn, hấp dẫn hơn, “giống người” hơn, từ đó tăng khả năng tương tác của khách hàng (clicks, convert, v.v…)
Thậm chí, bạn có thể áp dụng việc nhái văn phong này cho việc viết Blog Post hay Social Media chứ không chỉ dùng cho Email. Đảm bảo chất lượng nội dung sẽ khác hẳn
3. Dùng GPT-4 thay vì GPT-3.5
Hồi xưa dùng GPT-3.5 thì thấy ngon lắm rồi, nhưng từ ngày GPT-4 ra thì thấy 3.5 lởm quá =))
Cùng một prompt nhưng nếu dùng GPT-4 – thường kết quả đầu ra sẽ hay và ít khi phải sửa nhiều, còn với GPT-3.5 thì output đầu ra thường khá là hên xui. Đôi khi ngon, đa số là phải sửa đi sửa lại mới đúng ý. Nên thường mình hay dùng thẳng GPT-4 cho nó tiết kiệm thời gian )
Một nhược điểm của việc dùng GPT-4 – đó là hiện tại ChatGPT vẫn đang giới hạn việc sử dụng GPT-4 (hình như vẫn là 25 message/3 giờ). Cá nhân mình hiện tại thì đã có API Key của GPT-4, nên mình thường sử dụng thẳng trên luôn. Tuy hơi đắt tý (tháng rồi mình dùng hết gần $300 tiền ChatGPT ) nhưng cực kỳ đáng tiền – nhất là nếu bạn so sánh performance của nó với một nhân sự làm Content )
Dùng Playground có cái hay là bạn có khả năng customize rất sâu các câu trả lời của AI, thay vì phải phụ thuộc vào việc nó trả lời như thế nào. Kiểu ví dụ nếu nó trả lời chưa đúng ý, mình có thể edit câu trả lời của nó, sau đó tiếp tục cuộc trò chuyện, đảm bảo output đầu ra sẽ đúng ý hơn :d
5. Simple Is The Best
Cái này thì tùy phong cách và sở thích ) nhưng cá nhân mình luôn thích sự đơn giản trong việc trình bày email. Cái này nếu anh em nào hay coi email của lam.work chắc cũng sẽ thấy, mình trình bày email thường chả có tý màu mè hoa lá hẹ gì cả.Tuy nhiên, bằng cách giảm bớt độ phức tạp trong việc trình bày – mình có nhiều thời gian hơn để tập trung vào content – thứ có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả đầu ra, thay vì việc tập trung trình bày content sao cho nhìn thật phong cách.
Mình từng thấy nhiều anh em khá ngại làm email – đơn giản chỉ vì nghĩ đến việc trình bày email thôi đã ngán. Tuy nhiên, đừng quá quan trọng việc email trông như thế nào – hầu hết chỉ cần text-based thôi cũng đủ.
Quan trọng là nội dung email ra sao, phục vụ thế nào trong chiến lược content – miễn chiến lược content và phong cách viết tốt, thì kể cả email chả có mẹ gì ngoài text thì vẫn convert ngon như bình thường.
Thực tế thì email mình gửi cũng toàn text ) Còn chả có nổi cái logo, nhưng chỉ số vẫn ngon lành cành đào.
6. Mới
Sau nhiều năm làm email – mình nhận ra – thứ quan trọng nhất trong email marketing chính là tính “Mới”.Một trong những sai lầm trước đây của mình, và có thể là cả các anh em khác, đó là khi mình thấy một cách làm nào đó trong email work (ví dụ một cách sales nào đó chẳng hạn, hoặc một dạng email nào đó), mình sẽ scale nó bằng cách tăng tần suất gửi loại email đó.
Cách làm này trong ngắn hạn thì không vấn đề, nhưng về dài hạn, nó khiến khách hàng cực kỳ “chán” – và điều này ảnh hưởng trực tiếp tới tương tác của khách hàng với email.
Nếu để ý, bạn sẽ thấy, những campaign mà hiệu quả nhất của bạn thường là những campaign “mới” – tức một ý tưởng mới nào đó mới được nghĩ ra và áp dụng. Những campaign sau bắt chước kiểu đó thì performance sẽ kém dần.
Nghĩ một cách logic, thì khi khách hàng không còn cảm thấy tò mò về email của bạn (vì họ biết thừa email đó/chiến dịch đó sẽ như thế nào), thì khả năng họ tương tác với bạn chắc chắn sẽ thấp đi.
Đó là lý do, dù làm bất cứ loại content/promotion nào, ưu tiên số 1 của mình luôn là làm nó thật mới mẻ. Có thể là mới về cách truyền thông (chiến lược content để truyền thông), mới về loại hình content, mới về cách promote sản phẩm, v.v…
Ví dụ, nếu tháng này bạn promote 25% OFF toàn bộ store – và truyền thông bằng một series content dài 1 tuần để presell chẳng hạn. Tháng sau mà bạn làm y chang thì đảm bảo hiệu quả sẽ không còn được như lần đầu.
Thay vào đó, bạn có thể thay thế nó bằng một series game đoán xem những sản phẩm nào sẽ được giảm giá, hoặc thay vì giảm giá bằng coupon, bạn sẽ giảm giá bằng việc bundle một vài sản phẩm lại và chỉ giảm giá các combo đó, sau đó truyền thông cho khách hàng biết chẳng hạn.
Bằng cách này, họ sẽ không thấy chán, và họ sẽ có cảm giác mong chờ đến những đợt sales sau. Kể cả khi họ không mua, thì họ vẫn thấy những content họ nhận từ bạn có gì đó thú vị, để những lần sau khả năng họ tương tác với email của bạn sẽ cao hơn
Kết
Trên đây là vài thủ thuật nho nhỏ để giúp cải thiện performance của kênh email. Những tips & tricks này đã và đang work với mình – nó là những thứ bắt buộc mình và team của mình cần phải follow khi triển khai Email Marketing. Hi vọng là nó cũng sẽ work với bạnNguồn: lam.work/email-marketing-101-tips-tricks